K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 lá mầm: hạt thóc, quả cau 

2 lá mầm: còn lại

k mình nha 

10 tháng 3 2021

+ cố gắng học tập thật tốt

+ đặt cho mình mục tiêu đẻ phấn đấu 

+ vâng lời ông bà , cha mẹ 

+ ko tham gia vào các tệ nạn xã hội 

+ tích cực tham gia phong trào của lớp của trường 

+ tích cực dơ tay trong các giờ học  

+ ủng hộ cho người có hoàn cảnh khó khăn 

chúc bạn học tốtvui

10 tháng 3 2021

1) Có 2 loại quả chính là quả khô và quả thịt.

- Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng

+ Quả khô gồm 2 loại: quả khô tự nẻ và quả khô không nẻ.

_ Quả khô tự nẻ khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.

_ Quả khô không nẻ khi chín vỏ không tự nứt ra.

- Quả thịt: khi chín mềm, vò dày chứa thịt quả bên trong.

+ Quả thịt gồm 2 loại: quả mọng và quả hạch.

_ Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng.

_ Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bao bọc lấy hạt

2)

Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.                                         Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:

- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ

- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm

Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.

Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:

- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ

- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm

3)

- Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là : 

+ Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, là đơn, lá kép, ...) 

+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước là noãn nằm trong bầu) 

+ Hoa, quả có nhiều dạng khác nhau. 

- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì : 

+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản: 

 Thụ phấn bằng gió, côn trùng...  Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt 

+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.

22 tháng 11 2016

- Phát tán nhờ gió : quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa

- Phát tán nhờ động vật : quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ

- Tự phát tán : quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp

7 tháng 12 2016
STT

Tên quả

hoặc hạt

Cách phát tán của quả và hạt
1Quả chòNhờ gió
2Quả cảiTự phát tán
3Quả bồ công anhNhờ gió
4Quả ké đầu ngựaNhờ động vật
5Quả chi chiTự phát tán
6Hạt thôngNhờ động vật
7Quả đậu bắpNhờ gió
8Quả cây xấu hổNhờ động vật
9Quả trâm bầuNhờ gió
10Hạt hoa sữaNhờ gió

 

Câu 1. Trình bày cấu tạo và chức năng các bộ phận của hoa. Căn cứ vào đặc điểm nào củahoa để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Con hãy cho biết những loại hoa sau đây,hoa nào là hoa đơn tính, hoa nào là hoa lưỡng tính: Hoa hồng, hoa ly, hoa bưởi, hoa mướp,hoa dưa chuột, hoa cúc vàng.Câu 2. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh. Kể tên 2 loại hoa thụ phấn nhờ gió, 2 loạihoa...
Đọc tiếp

Câu 1. Trình bày cấu tạo và chức năng các bộ phận của hoa. Căn cứ vào đặc điểm nào của
hoa để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Con hãy cho biết những loại hoa sau đây,
hoa nào là hoa đơn tính, hoa nào là hoa lưỡng tính: Hoa hồng, hoa ly, hoa bưởi, hoa mướp,
hoa dưa chuột, hoa cúc vàng.
Câu 2. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh. Kể tên 2 loại hoa thụ phấn nhờ gió, 2 loại
hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Tìm những đặc điểm của hoa phù hợp với lối thụ phấn nhờ gió
hoặc nhờ sâu bọ đó.
Câu 3. Quả và hạt do bô phận nào của hoa tạo thành. Con hãy kể tên 2 loại quả đã được
hình thành vẫn còn giữ lại 1 bô phận của hoa.
Câu 4. Trình bày đặc điểm 4 loại quả: Quả mọng, quả hạch, quả khô, quả khô nẻ. Con hãy
sắp xếp những loại quả sau đây vào 4 nhóm sau: quả cam, quả bơ, quả chanh, quả đậu Hà
Lan, quả đỗ đen, quả cà chua, quả xoài, quả mận, cải.
Câu 5. Kể tên các bộ phận của hạt? Vì sao người ta chỉ giữ lại những hạt to, chắc, mảy
không sứt sẹo và không bị sâu bệnh làm giống
Câu 6. Quả và hạt phát tán nhờ gió, nhờ động vật và tự phát tán thường có đặc điểm gì để
phù hợp với những cách phát tán đó.
Câu 7. Hạt muốn nảy mầm cần phải có những điều kiện gì? Con hãy đưa ra ít nhất 2 biện
pháp bảo quản hạt giống.

Đây là bài sinh học 6 nha, ai nhanh và đúng nhất mik tick 3 cái

1
5 tháng 3 2020

Câu 1 : Chức năng các bộ phận của hoa                                                                                                                                                           - Đài và tràng hoa giúp bảo vệ nhị và nhụy                                                                                                                                                         - Tràng hoa gồm nhiều cách hoa co màu sắc khác nhau tùy loại                                                                                                                       - Nhị có nhiều hạt pấn mang thé bào sinh dục đực                                                                                                                                             - Nhụy có bầu chứa noãn mang thế bào sinh dục cái                                                                                                                                         - Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa                                                                                                                                           Câu 2 : Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió                                                                                                                                                       - Hoa có màu sắc rặc rỡ , hương thơm mật ngọt                                                                                                                                               - Bao hoa thường có hình ống                                                                                                                                                                             - Hạt phán to và có gai                                                                                                                                                                                         - Đầu nhụy có chất                                                                                                                                                                                                Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió                                                                                                                                                                          - Hoa mai ở vị trí trên ngọn cây                                                                                                                                                                           - Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng                                                                                                                                                                   - Hạt phấn nhiều,nhỏ,nhẹ                                                                                                                                                                                   - Đầu nhụy hoặc nhụy có nhiều lông                                                                                                                                                                   Câu  5 : Cac bộ phận của hạt gồm ; vôi,phôi và chất dinh dưỡng dự trữ                                                                                                           Câu 6 :   Phát tán nhờ gió : quả hạt có cách, có túm lông, nhẹ                                                                                                                                         Phát tán nhờ đâng vật : quả có hương thơm , vị ngọt , hạt có vỏ cứng                                                                                               Câu 7 : Muốn hạt nảy mầm cần :                                                                                                                                                                         - Hạt có chất lượng tốt                                                                                                                                                                                         - Điều kiện bên ngoài : đủ nưoớc , đủ ko khí , nhiệt độ thk hợp           

13 tháng 3 2021

Bạn tham khảo nhé !

Chúc bạn học tốt.

Qủa phát tán nhờ gió :Quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu,hạt hoa sữa.

Qủa phát thán nhờ động vật : Quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả xấu hổ.

Tự phát tán : Quả cải, quả cải, quả đậu bắp .

a. Phát tán của quả và hạt nhờ gió

- Ví dụ:

- Đặc điểm:

+ Cánh hoặc có lông.

+ Hạt hoặc quả nhỏ, nhẹ.

b. Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

- Ví dụ: 

- Đặc điểm:

+ Có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật.

+ Có hương thơm, vị ngọt để thu hút các loài động vật ăn quả và hạt.

+ Hạt thường có vỏ cứng.

c. Phát tán của quả và hạt tự phát tán

-  Ví dụ: 

- Đặc điểm:

+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.

+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật.

* Ngoài các cách phát tán quả và hạt trên thì quả và hạt còn được phát tán nhờ con người, bằng cách mang, vận chuyển quả và hạt đi những nơi khác để gieo trồng (ví dụ: sang vùng đất mới, vùng có khí hậu khác, …).a. Phát tán của quả và hạt nhờ gió

 

- Đặc điểm:

+ Cánh hoặc có lông.

+ Hạt hoặc quả nhỏ, nhẹ.

b. Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

- Đặc điểm:

+ Có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật.

+ Có hương thơm, vị ngọt để thu hút các loài động vật ăn quả và hạt.

+ Hạt thường có vỏ cứng.

c. Phát tán của quả và hạt tự phát tán 

 

- Đặc điểm:

+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.

+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật.

* Ngoài các cách phát tán quả và hạt trên thì quả và hạt còn được phát tán nhờ con người, bằng cách mang, vận chuyển quả và hạt đi những nơi khác để gieo trồng (ví dụ: sang vùng đất mới, vùng có khí hậu khác, …).a. Phát tán của quả và hạt nhờ gió

- Đặc điểm:

+ Cánh hoặc có lông.

+ Hạt hoặc quả nhỏ, nhẹ.

b. Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

 

- Đặc điểm:

+ Có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật.

+ Có hương thơm, vị ngọt để thu hút các loài động vật ăn quả và hạt.

+ Hạt thường có vỏ cứng.

c. Phát tán của quả và hạt tự phát tán

- Đặc điểm:

+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.

+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật.

* Ngoài các cách phát tán quả và hạt trên thì quả và hạt còn được phát tán nhờ con người, bằng cách mang, vận chuyển quả và hạt đi những nơi khác để gieo trồng (ví dụ: sang vùng đất mới, vùng có khí hậu khác, …).a. Phát tán của quả và hạt nhờ gió

 

- Ví dụ:

- Đặc điểm:

+ Cánh hoặc có lông.

+ Hạt hoặc quả nhỏ, nhẹ.

b. Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

- Ví dụ: 

- Đặc điểm:

+ Có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật.

+ Có hương thơm, vị ngọt để thu hút các loài động vật ăn quả và hạt.

+ Hạt thường có vỏ cứng.

c. Phát tán của quả và hạt tự phát tán

-  Ví dụ: 

- Đặc điểm:

+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.

+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật.

* Ngoài các cách phát tán quả và hạt trên thì quả và hạt còn được phát tán nhờ con người, bằng cách mang, vận chuyển quả và hạt đi những nơi khác để gieo trồng (ví dụ: sang vùng đất mới, vùng có khí hậu khác, …).

 

13 tháng 3 2021

có hai lần mình bị viết nhầm nha !

 

Đây là môn sinh học nhaCâu 1) Thụ phấn là gì?a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.b. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.c. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.d. Chỉ có câu a đúng .Câu 2) Hoa giao phấn là hoa?a. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó.b. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác .c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa...
Đọc tiếp

Đây là môn sinh học nha

Câu 1) Thụ phấn là gì?
a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
b. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.
c. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.
d. Chỉ có câu a đúng .
Câu 2) Hoa giao phấn là hoa?
a. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó.
b. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác .
c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa khác.
d. Câu b và c sai, câu a đúng.
Câu 3) Thụ tinh là hiện tượng?
a. Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp tế bào sinh dục cái của noãn.
b. Tế bào hạt phấn tiếp xúc với noãn.
c. Hạt phấn rơi vào đầu nhụy .
d. Cả a,b c đều sai.
Câu 4) Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành?
a. Quả .
b. Hoa.
c. Hạt.
d. Quả và hạt.
Câu 5) Trong những nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn bộ quả thịt ?
a. quả mít, quả cam, quả bưởi.
b. Quả dừa, quả đậu xanh, quả cam.
c. Quả xoài, quả cải, quả dưa.
d. Quả chi chi, quả táo ta, quả chanh.
Câu 6) Trong những nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn bộ quả phát tán tự phát
tán?
a. Quả cải, quả chò, quả chi chi.
b. Quả chanh, quả chò, quả trâm bầu.
c. Quả cam, quả chò, quả chi chi.
d. Quả cải, quả đậu bắp, quả thông.
Câu 7) Tảo là thực vật bật thấp vì?
a. cơ thể có cấu tạo đơn bào .
b. sống ở nước.
c. Có chất dịp lục.
d. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Câu 8 thế nào là hoa đơn tính ?
a. Hoa thiếu tràng.

b. Hoa thiếu bao hoa.
c. Thiếu nhị hoặc nhụy.
d. Hoa thiếu nhị và nhụy.
Câu 9. Trong các nhóm cây sau đây nhóm cây nào là cây có rễ chùm?
a. Cây me ,cây mít , cây xoài ,cây nhãn.
b. Cây tre ,cây dừa ,cây lúa ,cây hành.
c. Cây cải ,cây mận ,cây bưởi ,cây hồng xiêm.
Câu 10. Nhóm cây nào đều là cây có rễ thỡ?
a. Cây me ,cây hành ,cây cam .
b. Cây mắm ,cây bần ,cây bụt mọc ,cây đước.
c. Cây trầu không ,cây mì ,cây cà rốt.
d. Cả a và c.
Câu 11. Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào toàn những thân cây mọng nước?
a. Cây xương rồng ,cây cành giao, cây thuốc bỏng.
b. Cây mít ,cây nhãn, cây sống đời.
c. Cây già ,cây trường sinh lá tròn,cây táo.
d. Cây nhãn , cây cải ,cây su hào.
Câu 12. Trong những nhóm cây sau đây,những nhóm cây nào gồm toàn cây một năm?
a. Cây xoài ,cây bưởi, cây đậu,cây lạc.
b. Cây lúa ,cây ngô , cây hành ,cây bí xanh.
c. Cây táo ,cây mít, cây đậu xanh, cây đào lộn hột.
d. Cây su hào, cây cải, cây cà chua, cây dưa chuột.
e. Cả b và d
Câu 13. Người ta thường sử dụng ròng đễ làm cột nhà, trụ cầu là vì :
a. Ròng là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ sống.
b. Dác cứng và có đủ độ bền đễ làm các vật liệu trên.
c. Ròng là lớp gỗ màu nâu sẫm,rắn chắc hơn dác,nằm phía trong,gồm những tế bào
chết ,vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
d. Cả a và b.
Câu 14. Cây hô hấp vào lúc nào?
a. ban ngày.
b. Ban đêm.
c. Cà ngày lẫn đêm.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.
b. Thân cây mít, cây nhãn, cây bưởi là thân leo.
c. Thân cây lúa, cay rau dền, cây cải, cây rau húng là thân leo
d. Thân cây me, cây xoài, cây ổi là thân bò.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng
a. Những cây thân dài ra nhanh là: mồng tươi, mướp, bí,đậu ván
b. Củ khoai lang là do những cành gần gốc bị vùi xuống đất, phát triển thành củ.

c. Củ khoai tây do những rễ bên của dây khoai tây đâm xuống đất, lúc đầu nhỏ sau
to dần do tích luỹ tinh bột mà thành.
d. Cây chuối mọc trên mặt đất chỉ là thân giả gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây
thật là thân ngầm mọc dưới đất.
Câu 17. Nhóm cây nào đều là cây có lá kép?
a. Cây hoa hồng ,cây me ,cây dừa ,cây xấu hổ ,cây dâu da xoan.
b. Cây mồng tơi , cây lá lốt ,cây dừa cạn ,cây rau cải.
c. Cây mít ,cây ổi ,cây xoài,cây rau húng ,cây rau má .
d. Cả b và c.
Câu 18. Tại sao sự thoát hơi nước qua lỗ khí ở lá có ý nghĩa quan trọng đối với đời
sống của cây?
a. Tạo ra sức hút giúp nước và muối khoáng vận chuyễn được từ rễ lên lá và giúp
cây không bị đốt cháy dưới ánh nắng mặt trời.
b. Thoát hơi nước sinh ra do hô hấp của cây.
c. Làm cho không khí dược ẩm .
d. Cả 3 câu điều sai.
Câu 19. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
a. Cây mới được mọc lên từ hạt.
b. Cây mới được tạo thành từ thân ở cây có hoa.
c. Cây mới được tạo thành từ một mô hoặc một tế bào.
d. Cây mới được tạo thành từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân,lá)ở cây
mẹ.
Câu 20. Hình thức nào không phải là sinh sản sinh dưỡng do người ?
a. Cây mới được tạo thành từ một đoạn thân cấm xuống đất ẩm.
b. Cây mới được tạo ra từ chồi của cây này ghép lên một cây khác.
c. Cây mới tự mọc lên từ thân bò ,thân củ ,rễ củ hoặc lá.
d. Cây mới được tạo thành từ cành chiết.

AI nhanh và đúng nhất mik tick 3 cái

1
6 tháng 5 2021

Câu 1:  a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

.           d. Chỉ có câu a đúng .

Câu 2:  c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa khác

 Câu 3:  a. Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp tế bào sinh dục cái  của noãn.

Câu 4: c. Hạt.

 

1. cây có hoa có những loại cơ quan nào, chúng có chức năng gì2. trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất, cho ví dụ3. hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn, ít đc tưới bón thì lá thường ko xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thu hoạch sẽ thấp4. các cây sống trong môi trường nước thường có những...
Đọc tiếp

1. cây có hoa có những loại cơ quan nào, chúng có chức năng gì

2. trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất, cho ví dụ

3. hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn, ít đc tưới bón thì lá thường ko xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thu hoạch sẽ thấp

4. các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái ntn

5. nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường

6. các cây sống trong những môi trường đặc biệt( sa mạc, đầm lầy ) có những đặc điểm gì, cho một vài ví dụ

7. quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì

8. kể tên những quả hạt có thể tự phát tán mà em biết

9. những quả và hạt có đặc điểm gì thường đc phát tán nhờ gió

10. người ta nói rằng những hạt rơi chậm thường đc gió mang đi xa hơn. hãy cho biết điều đó đúng hay sai, vì sao

11. tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm

12. vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, ko bị sứt sẹo và ko bị sâu bệnh

13. sau khi học xong bài này có bạn nói rằng: hạt lạc gồm có ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. theo em câu nói của bạn có chính xác ko, vì sao

14. phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh

15. quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành. em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa, tên của bộ phận đó

2
21 tháng 2 2020

bên trên là bt sinh cô ra cho mk, mong mn giúp mk nhoa, cảm ơn mn

21 tháng 2 2020

1) 

  • Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:
  • Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
  • Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

2)

  • Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.
  • Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.
  • Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

7)Phát tán nhờ động vật có đặc điểm: quả thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc nhiều móc

8)

  • Một số loại quả tự phát tán:
    • Khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh ...)
    • Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ ...)

14) Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh

 

STT

CâyDạng thânDạng rễKiểu láGân lá Quả (nếu có)Môi trường sống
1Bưởi

Gỗ

Cọcđơnmạngmọngở cạn
2Đậu CỏCọckép mạngkhô nẻở cạn
3Lúa CỏChùmđơnsong songkhô không nẻở cạn
4Mướp LeoChùmđơnmạngmọngở cạn
5Ổi    GỗCọcđơnmạngmọngở cạn
 
30 tháng 4 2021

STT

Cây

Dạng thân

Dạng rễ

Kiểu lá

Gân lá

Quả (nếu có)

Môi trường sống

1

Bưởi

Gỗ

Cọc

đơn

Hình mạng

Mọng

ở cạn

2

Đậu

Cỏ

Cọc

Kép

Hình mạng

Khô, mở

ở cạn

3

Lúa

Cỏ

Chùm

đơn

Song song

Khô,đóng

ỏ cạn

4

Mướp

Leo

Cọc

đơn

Hình mạng

Mọng

ở cạn

5

Ổi

Gổ

Cọc

đơn

Hình mạng

Mọng

ở cạn

1. c gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau). Hãy biện luận viết sơ đồ lai cho mỗi trườnKhi lai thứ lúa thân cao, hạt tròn với lúa thân thấp, hạt dài đời F1 đồng loạt xuất hiện lúa thân cao, hạt tròn. Cho F1 tiếp tục giao phấn, đời F2 xuất hiện 900 cây thân cao, hạt tròn, 300 cây thân thấp, hạt dài.a. Quy luật di truyền nào đã chi phối hai cặp tính trạng trênb. Lập sơ đồ lai...
Đọc tiếp

1. c gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau). Hãy biện luận viết sơ đồ lai cho mỗi trườnKhi lai thứ lúa thân cao, hạt tròn với lúa thân thấp, hạt dài đời F1 đồng loạt xuất hiện lúa thân cao, hạt tròn. Cho F1 tiếp tục giao phấn, đời F2 xuất hiện 900 cây thân cao, hạt tròn, 300 cây thân thấp, hạt dài.
a. Quy luật di truyền nào đã chi phối hai cặp tính trạng trên
b. Lập sơ đồ lai từ P đến F2
c. Cho biết kết quả lai phân tích F1
2. Cho 1 cây F1 giao phấn với hai cây khác thu được kết quả như sau: - Với cây thứ nhất thu được 75% cây lá chẻ, quả tròn và 25% cây lá chẻ, quả bầu dục. - Với cây thứ 2 thu được 75% cây lá chẻ, quả tròn và 25% cây lá nguyên, quả tròn (Biết mỗi tính trạng do một gen quy định,cág hợp trên. Câu 5 (5 điểm

0
1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ2.Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả3.Các loại quả. Mỗi loại quả cho ví dụ.4.Hạt: a.Các bộ phận của hạt b.Phân biệt hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm c.Các cách phát tán của quả và  hạt. Đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán.Cho ví dụ.d. Điều kiện nảy mầm của hạt. Ứng dụng kiến thức về ĐKNMCH vào thực tiễn trồng...
Đọc tiếp

1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ

2.Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả

3.Các loại quả. Mỗi loại quả cho ví dụ.

4.Hạt:

 a.Các bộ phận của hạt

 b.Phân biệt hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm

 c.Các cách phát tán của quả và  hạt. Đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán.Cho ví dụ.

d. Điều kiện nảy mầm của hạt. Ứng dụng kiến thức về ĐKNMCH vào thực tiễn trồng trọt.

5.Mối quan hệ giữa cấu tạo, chức năng và môi trường. Bao gồm:

a.Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây xanh có hoa

b.Mối quan hệ về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.

c.Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường

6.Phân loại thực vật:

a.Phân loại thực vật là gì ? Các bậc phân loại ?

b. Đặc điểm chính của các ngành, từ: Tảo -> Rêu ->Dương xỉ-->Hạt trần -> Hạt kín

c.Phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm ở ngành Hạt kín.

d.Vai trò của các ngành thực vật: tảo, rêu, dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín

7.Nguồn gốc cây trồng:

a.Nguồn gốc cây trồng

b.Sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại

c.Biện pháp cải tạo cây trồng.

8.Vai trò của thực vật:

a. Làm cân bằng lượng khí oxi và cacbonic trong không khí.

b.Góp phần điều hòa khí hậu

c.Làm giảm ô nhiễm môi trường

d.Bảo vệ đất và nguồn nước; hạn chế ngập lụt, hạn hán

e.Thực vật đối với động vật và đời sống con người

9. Đa dạng thực vật:

a.Khái niệm;                   

b.Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam.     

c.Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật.

10.Vi khuẩn-Nấm-Địa y

a.Các đặc điểm về hình dạng, kích thước , cấu tạo.

b. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của mỗi nhóm.

c.Vai trò.

 giup mik vs

0